Cỡ chữ:  Thu nhỏ Phóng to
Mất Dê Mới Lo Làm Chuồng (亡羊补牢)
Tác giả:

“Vong dương”: mất dê, “bổ lao”: sửa chuồng.

Người sau khi mất dê thì có nên sửa chuồng hay không?

Ngày xửa ngày xưa ở trong làng nọ có một người nuôi dê, tên là Trương Tam. Nhà Trương Tam nuôi được mười mấy chú dê, sáng nào anh cũng thả dê ra đồng. Vào buổi sáng nọ, khi lừa dê ra đồng, anh phát hiện mất một con. Ủa, tại sao lại thiếu một con rồi?

Nhìn kỹ, anh phát hiện ra chuồng dê của mình bị hỏng một lỗ, anh nghĩ đêm qua chắc là có chó sói chui vào lỗ hỏng tha dê của mình, anh vô cùng buồn bã.

Người hàng xóm biết được sự tình, an ủi anh rằng: “Dê của anh tối qua đã bị sói ăn rồi, thật đáng tiếc! Anh nên mau mau sửa lại chuồng đi, không thì sói lại đến ăn nữa đấy!” Trương Tam bảo: “Dê đã bị sói ăn rồi, bây giờ sửa chuồng còn có tác dụng gì nữa? Quá muộn rồi!” Và anh đã không nghe theo lời khuyên của người hàng xóm.

Sáng hôm sau, khi thả dê ra đồng, Trương Tam lại phát hiện bị mất một con dê nữa, anh rất hối hận vì hôm qua đã không nghe theo lời khuyên của người hàng xóm. Đến nước này anh mới chịu bắt tay sửa lại chuồng.

Sửa chuồng xong, từ đó về sau dê của anh không bị sói đến ăn nữa.

Câu thành ngữ “mất dê mới lo làm chuồng” muốn nhắc nhở chúng ta nếu lỡ làm việc gì sai thì lập tức tìm cách sửa chữa, bù đắp vẫn còn kịp, không đến nỗi quá muộn.

Ý nghĩa: Tuy lần này thi không tốt, nhưng cố gắng nổ lực thì lần sau sẽ thi được tốt hơn. “Mất dê mới lo làm chuồng” dẫu sao cũng không quá muộn.

Những Tin Cùng Chủ Đề Đã Qua:
Tổ KHƯƠNG TĂNG HỘI (?-280)
Hành trình đến với Đức Phật của công tử Bà la môn
Vị luận sư nổi tiếng nhất trong lịch sử Phật giáo
Hòa Thượng CUA và Tình Mẫu Tử (tức Thiền sư Tông Diễn - đời Vua Lê Hy Tông)
Học trò thuyết pháp đệ nhất của Phật Thích Ca
Chuyện đời thực vị đại đệ tử xuất chúng nhất của Phật tổ Như Lai
Thiền sư Vô Ngôn Thông đến VN tìm người kế thừa tâm pháp
Áo đơn mùa rét
Hoàng đế A Dục, một mẫu người dung hòa giữa các tôn giáo trong thời cổ đại
Chuyện vị đại đệ tử nổi tiếng nhất của Đức Phật
<November 2024>
SuMoTuWeThFrSa
272829303112
3456789
10111213141516
17181920212223
24252627282930
1234567
Cáo Phó
CÁO BẠCH TANG LỄ CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Tưởng Niệm
THÔNG TƯ Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Phân Ưu
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU CÙNG TANG MÔN HIẾU QUYẾN HƯƠNG LINH PHẬT TỬ VÕ THỊ TÚY PD. NGUYÊN HỒNG
Xem tiếp...
   Từ Bi Ca    
   Nhớ Chùa Xưa    
   Tiếng Kinh Chùa Tôi    
   Bát Sử Sudatta    
   Lời Nguyện Sidatta    
   Sidatta Thành Phật    
   Hoa Đàm Thành Đạo    
   Tiếng Đàn Đế Thích    
   Tâm Sự Ma Đầu    
   Chư Thiên Thính Pháp    
   Thiên Nữ Thiện Cảm Đức    
   Tình Mẫu Tử Thiêng Liêng    
   Nhớ Ơn Phật    
   Dòng Sông Trăng    
   Từ Đàm Quê Hương Tôi    
   Dòng Suối Ngọt    
   Thành Đạo    
   Gió Mới    
   Nhớ Mái Chùa Xưa    
   Tình Mẹ    
   Mục Kiền Liên    
   Mẹ Hiền Quan Thế Âm    
   Thấy Dấu Chân Tâm    
   Thầy Ơi    
   Màn Đêm Nhung Tím    
   Đạo Ca Nhập Diệt    
   Hôm Nay Phật Đản Sanh    
   Bên Dòng Anoma    
   Tiếng Hát Nhân Gian Tịnh Độ    
   Cánh Hoa Vô Thường    
TRUNG TÂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM - PHÁP VÂN
Phapvan Vietnamese Buddhist cultural Centre of Ontario
420 Traders Blvd, East Mississauga, Ontario L4Z1W7 CANADA
Bạn là người online số:
3717873