Tổ KHƯƠNG TĂNG HỘI (?-280)

Tổ tiên của ngài vốn ở nước Khương-cư (Sogdiana), nhưng đã mấy đời sống ở Thiên-trúc. Thân phụ ngài, nhân làm nghề buôn bán mà theo thuyền buôn sang Giao-chỉ (tên cũ của nước Việt-nam vào thời lệ thuộc nhà Hán) sinh sống. Tại đây ông đã cưới vợ Việt-nam và sinh ra Tăng Hội.

Xem tiếp...
Hành trình đến với Đức Phật của công tử Bà la môn

( PNT) - Là con của quốc sư dòng Bà la môn, cháu của học giả nổi tiếng uyên bác A Tư Đà được người đời gọi là tiên nhân và bản thân là một học giả nổi tiếng đương thời về tài năng và bản lĩnh, thế nhưng cuối cùng Katyayana vẫn bị đức Phật cảm hóa và trở thành người đệ tử có tài năng hùng biện xuất sắc của Đức Phật…

Xem tiếp...
Vị luận sư nổi tiếng nhất trong lịch sử Phật giáo

Là vị luận sư nổi danh trong lịch sử Phật giáo, được ghi nhận như là lần chuyển pháp luân thứ 2 của tôn giáo này, cho tới tận ngày nay, Long Thụ Bồ tát vẫn được người đời truyền tụng nhau những câu chuyện đẫm chất truyền kỳ trong cuộc đời tu hành và hoằng dương Phật pháp của ông…

Xem tiếp...
Hòa Thượng CUA và Tình Mẫu Tử (tức Thiền sư Tông Diễn - đời Vua Lê Hy Tông)

Không chỉ Ấn Độ mới có chuyện Đức Mục-Kiền-Liên, Xá-Lợi-Phất; không chỉ Trung Hoa mới có chuyện 24 người con hiếu thảo, mà ở Việt Nam ta cũng có những câu chuyện thật đã làm cảm động lòng Trời. Hòa thượng Cua đã lo cho mẹ những ngày cuối đời hạnh phúc, lại độ mẹ được vãng sanh về cõi lành. Còn chúng ta, đã báo hiếu cho cha mẹ những gì khi các Ngườ

Xem tiếp...
Học trò thuyết pháp đệ nhất của Phật Thích Ca

(PNT) - Phú Lâu Na được liệt vào danh sách 10 đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca với danh hiệu “Thuyết pháp đệ nhất” do chính Phật Thích Ca công nhận và tán dương.

Chính vì vậy, cho tới nay, những câu chuyện về khả năng thuyết pháp tuyệt vời của Phú Lâu Na cho tới nay vẫn được lưu truyền như những minh chứng sống động về c

Xem tiếp...
Chuyện đời thực vị đại đệ tử xuất chúng nhất của Phật tổ Như Lai

(PNT) - Trong mười người đệ tử xuất sắc nhất của Đức Phật, tôn giả Sàriputta được xem là bậc thánh đứng ở vị trí hàng đầu. Thông minh xuất chúng, học vấn uyên thâm, Sàriputta luôn là người được Phật Thích Ca lựa chọn thay thế mình trong những buổi thuyết pháp khi cần. Uy danh của tôn giả Sàriputta nhờ thế mà trùm khắp xứ Phật. Thế nhưng, ít người biết rằng, từ tr

Xem tiếp...
Thiền sư Vô Ngôn Thông đến VN tìm người kế thừa tâm pháp

Theo lời thiền sư Vô Ngôn Thông, ông rời phương Bắc để tới Việt Nam là vì muốn tìm một người thực sự xứng đáng để truyền tâm pháp. Và có lẽ vị thiền sư nhà Đường đã không sai lầm khi dòng thiền mang tên ông - thiền phái Vô Ngôn Thông - trở thành một trong những thiền phái lớn nhất trên mảnh đất phương Nam.

Xem tiếp...
Áo đơn mùa rét

Mẫn Tử Khiên mồ côi mẹ từ thuở nhỏ, cha lấy vợ hai, bà này sinh được hai người con trai. Bà mẹ kế thương yêu và chăm sóc con đẻ nhiều hơn, điều này Tử Khiên biết rất rõ nhưng vẫn sống vui vẻ, không hề hờn giận.

Xem tiếp...
Hoàng đế A Dục, một mẫu người dung hòa giữa các tôn giáo trong thời cổ đại

Suốt tám năm, vương triều của vua A Dục đã lặn ngập trong cuộc chiến tranh đẫm máu để chinh phục tiểu quốc Kalinga (tương đương với bang Orissa ngày nay). Theo lời thú nhận của vua A Dục, cuộc chiến này đã khiến cho hơn 150.000 người dân Kalinga bị trục xuất, 100.000 người bị thiệt mạng và rất nhiều người dân Kalinga đã qua đời vì nhiều nguyên nhân khác. <

Xem tiếp...
Chuyện vị đại đệ tử nổi tiếng nhất của Đức Phật

Là đệ tử rất được Phật tổ yêu mến và là người đứng đầu Tăng già trong giáo hội, Đại Ca Diếp là người đã đứng ra tổ chức lần kết tập kinh điển Phật giáo đầu tiên và quan trọng nhất của Phật giáo. Chính vì thế, người ta vẫn nhắc tới Đại Ca Diếp như một người có công lao đặc biệt trong sự phát triển của Phật giáo sau khi Thích ca Mâu ni nhập diệt.

Xem tiếp...
Mất Dê Mới Lo Làm Chuồng (亡羊补牢)

Ngày xửa ngày xưa ở trong làng nọ có một người nuôi dê, tên là Trương Tam. Nhà Trương Tam nuôi được mười mấy chú dê, sáng nào anh cũng thả dê ra đồng. Vào buổi sáng nọ, khi lừa dê ra đồng, anh phát hiện mất một con. Ủa, tại sao lại thiếu một con rồi?

Xem tiếp...
Bịt Tai Trộm Chuông (掩耳盗铃)

Ngày xưa, “chung” và “linh” đều là một loại nhạc khí, nhưng chỉ khác nhau về kích cỡ, nên “yểm nhĩ đạo chung” cũng có thể gọi là “yểm nhĩ đạo linh”. Khi trộm chuông, tại sao tên trộm lại bịt tai lại?

Xem tiếp...
Giải mã bài thơ “PHONG KIỀU DẠ BẠC” của Trương Kế

Đây là một tuyệt tác của nhà thơ Trương Kế và cũng là một kiệt tác của thơ Đường.Từ khi ra đời cho tới nay, nó đã được các nhà thơ cũng như những nhà nghiên cứu  quan tâm bình giảng. Tựu trung ai cũng đều công nhận đây là một kiệt tác.

Xem tiếp...
Nhà Sư Quét Chợ

Thuở xưa, trong lịch sử Việt Nam thời Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn phân tranh (Nội chiến) Đàng Trong và Đàng Ngoài.  Tại tỉnh Quãng Nam miền Trung ngày nay lúc đó thời tiết rất khắc nghiệt, có những lúc trời mưa và những cơn gió rét thổi về từ cửa biển Đại Chiêm suốt những tháng ngày đông giá rét, ở phố thị Hội An có chợ Cẩm Phô, người ta thường thấy một người quét dọn chợ lặng lẽ

Xem tiếp...
Giai thoại Thánh Quát (Cao Bá Quát)

Cao Bá Quát hiệu là Chu Thần người làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh, con một nhà nho nổi tiếng hay chữ và có đức độ. Họ Cao ở làng ấy vốn là họ lớn, người trong họ nối đời khoa bảng xuất thân; danh vọng nhất là Cao Bá Hiển làm đến Binh bộ Thượng thư triều Lê kiêm chức Tham tụng (tể tướng) ở phủ chúa Trịnh.

Xem tiếp...
CÔNG CHÚA NHẬT QUANG

Ba Tư Nặc vương được một người con xứng đáng như vậy, vua rất cưng quý, có thể nói công chúa Nhật Quang là viên ngọc vô giá của vua nước Xá Vệ. Những cuộc quan sơn ngoạn thủy của vua, công chúa đều được tham dự, mỗi khi quốc sự rảnh rang, nhà vua thường đòi công chúa đến hầu chuyện, hỏi những vấn đề thắc mắc công chúa đều trả lời trôi chảy, nhà vua rất đẹp dạ.

Xem tiếp...
Buôn Tảo Bán Tần

Tảo, tần là tên hai loại rau mọc ở dưới nước, ven bờ khe suối. Trong bài thơ "Thái tần" có câu:

Vu dĩ Thái Tần,
Nam gián chi tân
Vu bỉ Thái Tảo
Vu bỉ hàng lạo
Đi hái rau Tần,
bên bờ khe phía nam,
đi hái rau Tảo,
bên lạch nước kia. <
Xem tiếp...
Sợ Truông Nhà Hồ, Ngại Phá Tam Giang

Sử còn ghi lại, nơi địa đầu tỉnh Quảng Bình ngày nay có một vùng đất rộng lớn cạnh là Hồ Xá, nên gọi là Truông Nhà Hồ. Ngày xưa vùng này nổi tiếng nhiều trộm cướp. Về sau, ông Nguyễn Khoa Đăng được chúa Nguyễn ủy thác đi dẹp loạn. Ông liền nghĩ ra kế giả làm khách bộ hành đi ngang Truông Nhà Hồ, để cho bọn cướp bắt đem về giam ở sào huyệt, nhưng đi đến đâu ông rải lúa để làm dấ

Xem tiếp...
Dây Tơ Hồng

Điển tích Tơ Hồng do chuyện ngày xưa, bên Tàu có một người tên là Vi Cố, một bữa đi chơi trăng, bắt gặp một ông già đang ngồi xe các sợi dây đỏ. Hỏi ra thì ông ta nói ông là Nguyệt Lão, chuyên coi việc xe duyên vợ chồng nhân gian. Ông nói "ta buộc dây tơ này vào chân người nào thì dù thế nào cũng phải lấy nhau". Vi Cố bèn hỏi sau này ông sẽ lấy ai, Nguyệt lão nói Vi C

Xem tiếp...
Hương Lửa Ba Sinh

Trong sách "Quần ngọc chú" có ghi lại chuyện Tỉnh Lang đi chơi chùa Nam Huệ Tự. Ở chùa, Tỉnh Lang nằm chơi một lúc đã ngủ thiếp đi không hay biết gì. Trong giấc ngủ, Tỉnh Lang mơ thấy mình đi chơi Non Bồng. Ở chốn ấy, Tỉnh Lang gặp một ông thầy ngồi niệm kinh, trước mặt có một cây hương đang cháy. Do tò mò, Tỉnh Lang bèn hỏi về nguyên do cây hương nàỵ Thầy tăng đáp lạ

Xem tiếp...
 
1 2
<November 2024>
SuMoTuWeThFrSa
272829303112
3456789
10111213141516
17181920212223
24252627282930
1234567
Cáo Phó
CÁO BẠCH TANG LỄ CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Tưởng Niệm
THÔNG TƯ Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Phân Ưu
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU CÙNG TANG MÔN HIẾU QUYẾN HƯƠNG LINH PHẬT TỬ VÕ THỊ TÚY PD. NGUYÊN HỒNG
Xem tiếp...
   Từ Bi Ca    
   Nhớ Chùa Xưa    
   Tiếng Kinh Chùa Tôi    
   Bát Sử Sudatta    
   Lời Nguyện Sidatta    
   Sidatta Thành Phật    
   Hoa Đàm Thành Đạo    
   Tiếng Đàn Đế Thích    
   Tâm Sự Ma Đầu    
   Chư Thiên Thính Pháp    
   Thiên Nữ Thiện Cảm Đức    
   Tình Mẫu Tử Thiêng Liêng    
   Nhớ Ơn Phật    
   Dòng Sông Trăng    
   Từ Đàm Quê Hương Tôi    
   Dòng Suối Ngọt    
   Thành Đạo    
   Gió Mới    
   Nhớ Mái Chùa Xưa    
   Tình Mẹ    
   Mục Kiền Liên    
   Mẹ Hiền Quan Thế Âm    
   Thấy Dấu Chân Tâm    
   Thầy Ơi    
   Màn Đêm Nhung Tím    
   Đạo Ca Nhập Diệt    
   Hôm Nay Phật Đản Sanh    
   Bên Dòng Anoma    
   Tiếng Hát Nhân Gian Tịnh Độ    
   Cánh Hoa Vô Thường    
TRUNG TÂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM - PHÁP VÂN
Phapvan Vietnamese Buddhist cultural Centre of Ontario
420 Traders Blvd, East Mississauga, Ontario L4Z1W7 CANADA
Bạn là người online số:
3717490