Đức Phật dạy cách nhìn thấy những gì Ma đã tạo ra, và cách để thoát lưới Ma

Tâm Kinh viết rằng sắc tức là không, và không tức là sắc; sắc không khác không, và không chẳng khác sắc. Lời dạy đó đã được diễn tả trong nhiều cách xưa cổ hơn trong nhiều kinh Nikaya và A Hàm

Xem tiếp...
Kinh Từ Bi: Kinh Metta Sutta

Video thực hiện để cúng dường Tam Bảo và tứ chúng. Dựa theo bản dịch của quý Thầy Thích Minh Châu, Thích Nhất Hạnh, Thích Thiện Châu, Cư sĩ Hoang Phong, Cư sĩ Phạm Kim Khánh và quý thầy trên hai mạng Sutta Central v&a

Xem tiếp...
Song Ngữ: Kinh AN 6.16: Lời người vợ khi chồng cận tử / A wife's words when her husband is near death

Kinh AN 6.16: Nữ cư sĩ dặn dò khi chồng bệnh liệt giường, cơ nguy từ trần.

Kinh AN 6.16 nơi đây được viết lại cho dễ hiểu. Dựa trên bản tiếng Việt của Thầy Minh Châu và hai bản tiếng Anh của Bhikkhu Sujato và Thanissaro Bhikkhu.

Kinh này ghi lời của mẹ Nakula, nói với cha của Nakula đang nằm bệnh liệt giường, cơ nguy cận tử.<

Xem tiếp...
Đức Phật Dạy Pháp Môn Bất Nhị
Xem tiếp...
Phật giáo, Đạo đức và Luân lý (Buddhism and Ethics)

Đạo đức và Luân lý chẳng những là nền tảng của mọi tôn giáo, mà còn là nền tảng của mọi xã hội loài người. Một xã hội sẽ không hoạt động hoặc phát triển nếu không có Đạo đức và Luân lý; nó sẽ không chịu nổi sự hỗn loạn và bạo lực. Đạo đức và

Xem tiếp...
Ý NGHĨA ĐỀ KINH KIM CANG

Kinh Kim cang là một trong những bản kinh quan trọng và sớm nhất trong kinh điển Phật giáo Đại thừa. Ở đây, chúng ta sẽ trình bày ý nghĩa của đề kinh Kim cang từ nguyên gốc tiếng Phạn và từ được dịch sang tiếng Hán. Đề kinh Kim cang gồm hai phần. Tên tiếng Phạn là Vajrachedikā Prajñāpāramitā, trong đ

Xem tiếp...
Vô Tướng Tam Muội

Bài viết này sẽ khảo sát về Vô Tướng Tam Muội, một pháp môn ít được chú ý hiện nay. Lời Đức Phật và chư tổ truyền dạy sẽ được trình bày một cách thực dụng nơi đây, hy vọng làm cửa vào cho nhiều độc giả. Bài viết phần lớn sẽ dựa vào kinh luận, vì bản thân người

Xem tiếp...
Tại Sao Nhiều Người Hoa Kỳ Đang Hướng Về Phật Giáo? Tôn giáo xưa cổ phương Đông này đang giúp nhiều người phương Tây các nan đề tâm bệnh hiện đại.

(Lời Dịch Giả: Bài này dịch từ “Why So Many Americans Are Turning to Buddhism: The ancient Eastern religion is helping Westerners with very modern mental-health problems” của tác giả Olga Khazan, đăng ngày 7 tháng 3/2019 trên tạp chí The Atlantic. Trong bài dẫn ra một thống kê, cho thấy người dân ngày c&agrav

Xem tiếp...
Đọc Kinh Pháp Hoa Qua Tạng Pali

Bài viết này là một nỗ lực để đọc một số yếu chỉ trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, qua lời kinh từ Tạng Pali. Người viết sở học không bao nhiêu, cho nên nhiều phần sẽ dựa vào chú giải của các bậc tôn túc, đặc biệt là từ Kinh Pháp Hoa của Hòa Thượng Thích Trí Quang, Pháp

Xem tiếp...
KINH MA HA MA DA

KINH MA HA MA DA

Sa-môn Thích Đàm Cảnh
dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Tiêu-Tề (479-502).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2018.

Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI (Trọn bộ)

KINH ĐẠI BI

Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá
dịch từ Phạn văn ra Hán văn,
tại Trung-quốc, vào thời Cao-Tề (550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ
dịch từ Hán văn ra Việt văn và chú thích,
tại Canada, năm 2016.

Xem tiếp...
Câu chuyện dòng sông dưới góc nhìn của Ni trưởng Thích Nữ Trí Hải

Hermann Hesse sinh năm 1887 ở một tỉnh nhỏ Tây Đức. Thuở thiếu thời ông bán sách nên có dịp đọc sách nhiều. Sự nghiệp của ông bắt đầu bằng thơ nên văn của ông có tính chất thơ và súc tích (khó hiểu). Thời đại ông sống gặp lúc thế chiến thứ 2, đang thời hưng thịnh của Đức quốc xã với Hitler tàn sát dân Do Thái, ông phải định cư vĩnh viễn ở Thụy Sĩ. Tất cả tác phẩm của ông đề

Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI Phẩm 14 - GIÁO HUẤN

KINH ĐẠI BI
Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Cao-Tề (Bắc-Tề, 550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2016.

Phẩm 14
GIÁO HUẤN

Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI - Phẩm 13 PHÓ CHÚC CHÁNH PHÁP (tiếp theo)
Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Cao-Tề (Bắc-Tề, 550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2016.
Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI Phẩm 12 - PHÓ CHÚC CHÁNH PHÁP

KINH ĐẠI BI
Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Cao-Tề (Bắc-Tề, 550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2016.


Phẩm 12
PHÓ CHÚC CHÁNH PHÁP

Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI - Phẩm 11 - TRỒNG CĂN LÀNH

KINH ĐẠI BI
Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Cao-Tề (Bắc-Tề, 550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2016.


Phẩm 11
TRỒNG CĂN LÀNH

Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI Phẩm 10 - PHƯỚC ĐỨC CÚNG DƯỜNG
Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Cao-Tề (Bắc-Tề, 550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2016.


Phẩm 10
PHƯỚC ĐỨC CÚNG DƯỜNG

Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI - Phẩm 9 CĂN LÀNH

KINH ĐẠI BI

Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Cao-Tề (Bắc-Tề, 550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2016.


Phẩm 9
CĂN LÀNH

Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI Phẩm 8 - LỄ BÁI

Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Cao-Tề (Bắc-Tề, 550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2016.

Phẩm 8
LỄ BÁI

Xem tiếp...
KINH ĐẠI BI - Phẩm 7 - XÁ LỢI

KINH ĐẠI BI

Tam tạng pháp sư Na Liên Đề Da Xá, người nước Thiên-trúc, dịch từ Phạn văn ra Hán văn, tại Trung-quốc,
vào thời Cao-Tề (Bắc-Tề, 550-577).
Cư sĩ Hạnh Cơ dịch từ Hán văn ra Việt văn,
tại Canada, năm 2016.

Phẩm 7
XÁ LỢI

Xem tiếp...
 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
<November 2024>
SuMoTuWeThFrSa
272829303112
3456789
10111213141516
17181920212223
24252627282930
1234567
Cáo Phó
CÁO BẠCH TANG LỄ CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Tưởng Niệm
THÔNG TƯ Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Phân Ưu
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU CÙNG TANG MÔN HIẾU QUYẾN HƯƠNG LINH PHẬT TỬ VÕ THỊ TÚY PD. NGUYÊN HỒNG
Xem tiếp...
   Từ Bi Ca    
   Nhớ Chùa Xưa    
   Tiếng Kinh Chùa Tôi    
   Bát Sử Sudatta    
   Lời Nguyện Sidatta    
   Sidatta Thành Phật    
   Hoa Đàm Thành Đạo    
   Tiếng Đàn Đế Thích    
   Tâm Sự Ma Đầu    
   Chư Thiên Thính Pháp    
   Thiên Nữ Thiện Cảm Đức    
   Tình Mẫu Tử Thiêng Liêng    
   Nhớ Ơn Phật    
   Dòng Sông Trăng    
   Từ Đàm Quê Hương Tôi    
   Dòng Suối Ngọt    
   Thành Đạo    
   Gió Mới    
   Nhớ Mái Chùa Xưa    
   Tình Mẹ    
   Mục Kiền Liên    
   Mẹ Hiền Quan Thế Âm    
   Thấy Dấu Chân Tâm    
   Thầy Ơi    
   Màn Đêm Nhung Tím    
   Đạo Ca Nhập Diệt    
   Hôm Nay Phật Đản Sanh    
   Bên Dòng Anoma    
   Tiếng Hát Nhân Gian Tịnh Độ    
   Cánh Hoa Vô Thường    
TRUNG TÂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM - PHÁP VÂN
Phapvan Vietnamese Buddhist cultural Centre of Ontario
420 Traders Blvd, East Mississauga, Ontario L4Z1W7 CANADA
Bạn là người online số:
3717479