NGHỆ THUẬT THA THỨ
Một thiền sinh hỏi: “Thưa sư phụ, con đau khổ vì cha mẹ tàn nhẫn, người yêu con ruồng bỏ, anh em phản bội, bạn bè phá hoại… Con phải làm sao để hết oán hờn và thù ghét đây?”

Vị sư phụ đáp: “Con ngồi xuống tịnh tâm, tha thứ hết cho họ.”

Xem tiếp...
Chuyện tu thiền ly kỳ nhưng có thực của đại sư lừng danh nước Nhật

Là một vị thiền sư quan trọng nhất của dòng thiền Lâm Tế, người đã có công phục hưng lại thiền phái vốn đã bị tàn lụi trước đó nhiều thế kỷ, thiền sư Hakuin Ekaku còn được nhắc tới như một họa sĩ xuất chúng. Chính vì thế, người ta gọi ông là thiền sư vĩ đại “500 năm mới có một người” của nước Nhật.

Xem tiếp...
Chúng sanh đều bình đẳng

Bất luận mạnh hay yếu, sang hay hèn hay là thân sơ khác nhau, tín ngưỡng không đồng, tất cả chúng sanh đều bình đẳng. Dù là một cây cỏ nhỏ hay là một con người, thì đều là một phần của tự nhiên, đều cùng hưởng ánh nắng mặt trời và quả đất giống nhau. Quan điểm bình đẳng này rộng rãi và sâu sắc hơn ý nghĩa “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” nhiều.

Xem tiếp...
Hàn Sơn, Thập Đắc, Hai Vị Đầu Đà
Ở chùa Quốc Thanh, đời Đường bên Trung Hoa, một hôm Hòa thượng trụ trì đi đường lượm một em bé trai mới sinh bị người đem bỏ gần chùa. Hòa thượng đem về nuôi và đặt tên là Thập Đắc.
Xem tiếp...
Câu chuyện đạo về ba chú tiểu Tịnh, Thiền. Mật

Có ba chú tiểu đồng Sư tu trong một ngôi chùa. Sư Phụ đặt Pháp danh cho ba chú là: Tu Tịnh, Tu Thiền và Tu Mật. Hằng ngày, Chú tiểu Thiền thích ngồi thiền, chú tiểu Tịnh thích tu niệm Phật. Còn Chú tiểu Mật thì thích trì chú. Ba chú tiểu cùng một Sư phụ mà căn cơ lại khác nhau, phương pháp tu khác nhau.

Xem tiếp...
Giọng nói của hạnh phúc

Thường thì khi tôi nghe một người chúc mừng người khác về chuyện vui hay thành công nào đó, tôi cũng nghe một âm bí mật của ganh tị. Khi chia buồn với người khác về mất mát của họ, tôi cũng nghe thích thú và thỏa mãn, cứ như là người chia buồn thật sự vui vì có cái gì đó để lại cho họ hưởng trong thế giới riêng của họ.

Xem tiếp...
Không trộm được mặt trăng

Thiền sư Ryokan sống cuộc đời đơn giản nhất trong một căn chòi nhỏ dưới chân núi. Buổi tối nọ một tên trộm vào chòi chỉ để khám phá ra là chẳng có gì trong đó để trộm.

Ryokan trở về, bắt gặp tên trộm, “Có lẽ anh đã đi một quãng đường dài để thăm tôi,” thiền sư nói với tên trộm, “và anh không nên về không. Vậy hãy nhận áo quần của tôi làm quà tặng.”

Xem tiếp...
Người cho nên cám ơn

Lúc Seisetsu giảng dạy tại chùa Engaku ở Kamakura, thiền sư cần phòng ốc rộng hơn, vì nơi giảng dạy của thầy đã quá chật. Umezu Seibei, một thương gia ở Edo, quyết định là sẽ tặng 500 đồng vàng, gọi là ryo, vào việc xây trường rộng thêm. Umeza mang tiền đến cho thiền sư.

 

Xem tiếp...
Trái đu đủ cắt tư

Sửa soạn mâm cơm cho Nhà Sư xong, Bất Đạt cầm trái đu đủ ngắm nghía. Chú nghĩ, trái đu đủ này quá nhỏ, tuy vậy cắt bốn phần đều đặn là việc con nít làm cũng được. Chỉ hơi bực một chút là khi có thêm một hoặc ba vị khách, phải chia năm, chia bảy mới phiền.

Xem tiếp...
Dụng tâm để thể hội

Thiền không thể dùng ngôn ngữ để nói, cũng không thể dùng chữ nghĩa để viết ra, càng không thể dùng tâm tư để suy nghĩ Thiền, hoàn toàn nhờ thông qua thể ngộ, mới có thể nhận thức được.

Xem tiếp...
Chiếc Gương Và Cửa Sổ

"Chiếc gương được làm bằng kính, cửa sổ cũng được làm bằng kính, nhưng cửa sổ thì trong suốt nên có thể thấy được bên ngoài, có thể nhìn được người, cảnh vật xung quanh ta nhưng chiếc gương thì phủ một lớp sơn phía sau hoặc một tấm gỗ nên chỉ có thể nhìn được mình mà thôi, khi trong con người mình có thể gỡ bỏ đi lớp sơn hay tấm gỗ kia thì lúc đó con sẽ nhìn thấy người khá

Xem tiếp...
Những câu chuyện thiền
Nhìn thấy một con sóng cao lớn bên cạnh, con sóng nhỏ tỏ ra bực mình:
- Bực ghê. Sóng kia lớn quá, sao ta bé tí. Chúng mạnh mẽ xiết bao sao ta yếu đuối thế này.
Con sóng to cười đáp:
- Đó là vì không nhận ra gốc gác của mình mà bạn buồn bực thế.
- Tôi không là sóng thế là gì?

Xem tiếp...
Đại sư trầm mặc

Xưa có một Hòa Thượng, nghe nói người đă chứng ngộ sẽ được người khác tôn kính, trọng vọng, ngày nọ ông bèn tuyên bố với mọi người là mính đă chứng đạo.
Nhiều Tăng sĩ lặn lội đường xa t́im đến tham bái, cầu ông chỉ dạy.
Ông lo lắng sẽ bị lộ tính phàm phu của ḿinh nên ra vẻ im lặng không nói một lời, trang bị cho mính một dáng vẻ trầm mặc huyền bí, tự xưng là Trầm M

Xem tiếp...
Chiếc Gương và Cửa Sổ

Bạn có là người hạnh phúc không? hay là người luôn bận rộn với cuộc sống hiện đại này? Hoặc ta cảm nhận cuộc sống mình mỗi ngày một vui hơn? Mỗi ngày chúng ta chạy danh cầu lợi. Ở đâu đó, chúng ta đã có một góc của sự bình yên và hạnh phúc nhưng chưa bao giờ thay đổi góc độ nhìn để dung nạp, tha thứ cho người khác. Chỉ khi nào ta hiểu được hai chữ "dừng bước". Ta

Xem tiếp...
 
1
<November 2024>
SuMoTuWeThFrSa
272829303112
3456789
10111213141516
17181920212223
24252627282930
1234567
Cáo Phó
CÁO BẠCH TANG LỄ CỐ ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Tưởng Niệm
THÔNG TƯ Tưởng Niệm Đại Lão Hòa Thượng THÍCH THẮNG HOAN
Xem tiếp...
Phân Ưu
THÀNH KÍNH PHÂN ƯU CÙNG TANG MÔN HIẾU QUYẾN HƯƠNG LINH PHẬT TỬ VÕ THỊ TÚY PD. NGUYÊN HỒNG
Xem tiếp...
   Từ Bi Ca    
   Nhớ Chùa Xưa    
   Tiếng Kinh Chùa Tôi    
   Bát Sử Sudatta    
   Lời Nguyện Sidatta    
   Sidatta Thành Phật    
   Hoa Đàm Thành Đạo    
   Tiếng Đàn Đế Thích    
   Tâm Sự Ma Đầu    
   Chư Thiên Thính Pháp    
   Thiên Nữ Thiện Cảm Đức    
   Tình Mẫu Tử Thiêng Liêng    
   Nhớ Ơn Phật    
   Dòng Sông Trăng    
   Từ Đàm Quê Hương Tôi    
   Dòng Suối Ngọt    
   Thành Đạo    
   Gió Mới    
   Nhớ Mái Chùa Xưa    
   Tình Mẹ    
   Mục Kiền Liên    
   Mẹ Hiền Quan Thế Âm    
   Thấy Dấu Chân Tâm    
   Thầy Ơi    
   Màn Đêm Nhung Tím    
   Đạo Ca Nhập Diệt    
   Hôm Nay Phật Đản Sanh    
   Bên Dòng Anoma    
   Tiếng Hát Nhân Gian Tịnh Độ    
   Cánh Hoa Vô Thường    
TRUNG TÂM VĂN HÓA PHẬT GIÁO VIỆT NAM - PHÁP VÂN
Phapvan Vietnamese Buddhist cultural Centre of Ontario
420 Traders Blvd, East Mississauga, Ontario L4Z1W7 CANADA
Bạn là người online số:
3717501