Đọc Vài Bài Thơ Về Mẹ Trong Mùa Vu Lan
|
Trên cõi đời này cũng chẳng có ngôi trường nào dạy cách làm sao để những người mẹ yêu thương con cái của mình. Nhưng tình yêu thương của người mẹ đối với con cái vẫn cứ tự nhiên mà có, bởi vì nó vốn ở trong trái tim, trong lòng dạ của người mẹ tuôn |
Xem tiếp...
|
|
|
Do tears ever flow backwards? Dòng nước mắt có bao giờ chảy ngược?
|
My dear daughter! I know that you will never read this letter as you cannot read Vietnamese, while I cannot write to you in English. But somehow, there is something that motivates me to write as if we are having a face to face conversation. It's been a long time since you graduated from high school. I miss those nights that we no |
Xem tiếp...
|
|
Tháng Bảy, Tưởng Nhớ Người Chị Có Con Mắt Thứ Ba
|
Dường như con người có thể phát tiết ra khả năng kỳ lạ để thích ứng với môi trường và hoàn cảnh sống mà có lẽ chính họ đôi khi cũng không ngờ. Khi một người bị khuyết tật từ thuở ấu thời thì họ có thể phát triển một thứ khả năng kỳ diệu đến mức bất khả tư nghì đề bù đắp lại phần bị mất mát. Người chị Thứ Ba của tôi là điển hình như thế. Chị Thứ Ba của tôi là ngườ |
Xem tiếp...
|
|
Đêm dài... Đêm già...
|
Nét xinh xắn này là của ba, nét duyên dáng này là của mẹ Nụ cười này, niềm vui này, hạnh phúc này không chỉ của riêng con...Ngày nào uống một ly Blackberry Mojito Lemonade là đêm ấy trở nên dài hơn, khó ngủ vì vị trà trong đó. Nằm lướt những tấm ảnh mà mấy chị em chuyền nhau xem mấy bữa nay. Gần cả tuần rồi mà dư âm như vẫn còn văng vẳng toát ra từ những môi cười, môi cười hạnh phúc c |
Xem tiếp...
|
|
LỄ CÚNG THÍ THỰC THEO TINH THẦN KINH NIKAYA
|
Ở bài này, chỉ dựa trên cơ sở Kinh Nikaya để xác minh ý nghĩa lễ cúng thí thực vốn có nguồn gốc trong hai truyền thống Phật Giáo. Nếu không hiểu rõ ý nghĩa tích cực và phương pháp lễ cúng này và nếu áp dụng lễ cúng thí theo kiểu Tế Đàn cực đoan của Bà La Môn giáo và ngoại đạo thì chắc chắn không không có phước báo tốt đẹp. Một lễ cúng đầy đủ ý nghĩa cần có thực phẩm hiến cú |
Xem tiếp...
|
|
ĐÓA HỒNG BÊN HOA TRẮNG
|
Trong phòng cách ly dành cho người sắp từ giã cõi đời, người phụ nữ tuổi gần 60 nằm bất động. Điều duy nhất cho biết bà còn sống là màn hình máy y khoa biểu hiện nhịp tim đập rất chậm. Bà nằm đó, biết đứa con trai duy nhất từ tiểu bang xa đang bay về, bà muốn dồn hết nguồn sinh lực còn lại mỉm cười với nó lần cuối trước khi vĩnh viễn rời xa thế giới này. |
Xem tiếp...
|
|
Trầm Luân Mẹ, Lay Lắt Đời Con.
|
Tối đó ghé chùa, cổng tam quan rộng mở tựa như Mẹ dang đôi tay đợi chờ đứa con cùng tử trở về sau nhiều năm lang bạt gió sương. Cúi lạy nhân dáng từ bi của Mẹ đứng giữa trời đêm, rồi bước nhanh về hướng Chánh điện để kịp chào Cha nhưng cửa vào đã khép kín. Kẻ cùng tử áp mặt vào lớp kính trộm nhìn từ dung của Người an nhiên tĩnh toạ. Giữa vùng sáng nhẹ hắt ra từ mấy ngọn đ |
Xem tiếp...
|
|
ĐỘNG CỬA THIỀN
|
Đầu xuân, chùa làng nghi ngút hương trầm, thiện nam tín nữ chen chúc nhau vào chánh điện dâng hương bái Phật. Người ra kẻ vào ngược xuôi như bất tận, mặt ai nấy đều vui tươi phấn chấn, y rằng cuộc đời này không hề có đau khổ lo toan. Nhưng rồi, mọi người phải cau mày nhíu mặt khi trông thấy một cô gái lạ lùng đang lảng vảng ngoài sân chùa, hệt như người từ hành tinh xa lạ m |
Xem tiếp...
|
|
Chùa Tôi
|
Với bài “Niềm Đau Ơi Ngủ Yên” viết về trại tị nạn Palawan-Philippines, Triều Phong có tên trong danh sách tác giả vào Chung Kết Viết Về Nước Mỹ 2014. Tác giả tên thật Trần Phương Ngôn, từng sống ở trại tỵ nạn PFAC của Phi Luật Tân gần mười một năm, và là một thành viên đi đầu trong phong trào chống cưỡng bách hồi hương tại trại PFAC. Ông hiện hành nghề Nail tại tiểu b |
Xem tiếp...
|
|
Hàn Quốc : Phong tục Lễ Vu Lan
|
Theo phong tục Rằm tháng 7 Âm lịch, người Hàn Quốc gọi là Bách Trung (Baekjung-백중-百中) hay Bách Chủng (Baekjong-百種), tức là 100 chủng loại hạt ngũ cốc, vì đây là thời điểm có nhiều loại rau củ quả có thể thu hoạch trong năm. Ngoài ra, người Hàn Quốc còn gọi ngày rằm tháng 7 Âm lịch là ngày lễ H |
Xem tiếp...
|
|
TRỜI CAO BIỂN RỘNG
|
Không đo không lường được tình thương, người ta thường lấy vẻ bao la của trời biển để tạm so sánh. Nhưng kỳ thực, trời và biển có những giới hạn, biên tế. Trời, vẫn chỉ là một vòm không gian hữu hạn trong tầm mắt con người; biển, là bốn đại dương trên mặt địa cầu; không thể nói là vô biên, vô lượng. |
Xem tiếp...
|
|
Mẹ anh phiền thật
|
- Mẹ à – Cô chạy đến nắm lấy bàn tay xương xương của mẹ – Từ nay mẹ đừng phiền nữa nhé, để con phiền mẹ cho – Cô ôm chặt mẹ, nước mắt thấm đẫm vai áo mẹ, mẹ nhìn anh, anh nhìn cô trong lòng của mẹ: Mẹ đã không sinh lầm con và con cũng đã không chọn nhầm dâu cho mẹ, phải không ạ?”
|
Xem tiếp...
|
|
Lễ Tháng Bảy Cho Những Oan Hồn Phiêu Bạt
|
Trong các sinh hoạt nhân gian của truyền thống ta, tháng bảy là tháng đượm nhiều sắc thái văn chương nhất. Tháng bảy, mưa ngâu, nhịp cầu ô thước bắc qua giải Ngân-hà; hai tâm hồn lẻ loi cô độc, hằng đêm tư lự trong nỗi sầu ly biệt thiên thu giữa bầu trời cao rộng, chọn mùa mưa sụt sùi để gặp nhau, chỉ trong một thoáng chốc, rồi đời cũng như con nước trôi xuôi… |
Xem tiếp...
|
|
Lòng Biết Ơn Mẹ
|
Bạn có thể cho con cái bạn sống trong một căn nhà to lớn, ăn uống đầy đủ ngon lành, lại học chơi cả đàn dương cầm, xem TV với màn ảnh rộng. Nhưng khi bạn cắt cỏ ngoài vườn, xin bạn vui lòng cho chúng cùng biết cách tham gia làm công việc đó. Sau một bữa ăn, hãy để chúng tự rửa bát đĩa của chúng nó cùng với các anh chị em khác nhé! Không phải vì bạn không có tiền |
Xem tiếp...
|
|
VU LAN BÁO HIẾU: CÕNG MẸ TẮM BIỂN
|
Gần đến mùa Vu Lan. Trận bão gốc ở Phi Luật Tân chỉ gởi về vài đám mây che chân trời buổi sớm. Gió hiu hiu lạnh song nước biển lại có độ ấm đủ cho người tắm thoải mái trong không gian u ám của một sớm mai dự báo có bão ở xa. |
Xem tiếp...
|
|
Đạo Hiếu Đức Phật Và Ca Dao Việt Nam
|
Nói đến việc biết ơn và đền ơn, trước hết, với thái độ của người con và nhất là đối với người đệ tử Phật không gì khác hơn là thực hiện tỏ bày một niềm Hiếu Tâm, Hiếu Hạnh và Hiếu Kính, Hiếu Đạo đối với Tổ thầy, ông bà cha mẹ khi còn sanh tiền khi chúng ta còn có cơ hội chỉ đến với chúng ta một lần trong đời, như lời dạy của Đức Phật đã cảnh báo, đánh thức trong |
Xem tiếp...
|
|
Vu Lan Và Niềm Đau Mất Mẹ
|
Bao nhiêu năm, tôi chỉ vay mượn cảm giác của người khác về trạng huống tâm thức của người con mất mẹ làm cảm thức cho mình. Đôi khi tôi bị lôi cuốn vào trong cơn xúc động của người khác để ngậm ngùi hoặc ngay cả rơi lệ trước sự đau đớn và mất mát của họ. Tất nhiên, đó không phả |
Xem tiếp...
|
|
Bông hồng cho cha
|
Trong phòng có chín người, tất cả cùng im lặng khác hẳn những nhốn nháo mấy giờ trước đó, mặt người nào cũng lộ vẻ bồn chồn, lo lắng, nhất là bà Năm , bà ngó đồng hồ, nhìn điện thoại rồi trông ra cửa, chốc chốc lại thở dài. Ngọc, Phượng và Kim cũng không khác gì mẹ , họ có cảm tưởng thời gian như cô đọng lại trong sự đợi chờ, chờ một tiếng chuông |
Xem tiếp...
|
|
Nói về Thập điện Diêm vương Rằm tháng Bảy
|
Cõi âm, thế giới bên kia là quan niệm phổ biến trong hầu hết các dân tộc. Nó tồn tại trong tư cách đối lập với cõi dương - cõi người. Ở xứ ta, cõi âm nơi các vịDiêm Vương xét công định tội công minh vong hồn người chết đã được đề cập đến trong các truyện kể ở các sách Truyền kỳ mạn lục (thế kỷ XIV), Công dư tiệp ký (thế kỷ XVIII) và các truyện thơ Hứa sử truyện, Phạm Công - Cúc |
Xem tiếp...
|
|
|
1 2 3 4 |