Mỹ học của hư vỡ: Kintsugi, lấy vàng nối gốm
|
Hư vỡ là đặc tính bất biến của cuộc đời, của tất cả những gì có mặt trong vũ trụ này. Nghĩa là những gì hợp lại, thì sẽ tan; những gì sinh ra, rồi sẽ biến mất. Không có gì kiên cố, bất biến trên đời. Đức Phật đã chỉ ra sự thật đó, và biến những thái độ sống không vui |
Xem tiếp...
|
|
Hội Họa và Thiền Tập
|
Có những lúc gần như kiệt sức, tôi lại lấy giấy mực ra vẽ. Công việc hàng ngày phải đọc nhiều, viết nhiều, và tra cứu nhiều – có những lúc chữ tràn ngập người tôi. Tiếng Việt, tiếng Anh. Mỗi ngày phải quan sát chuyện thế giới, từ Iraq tới Afghanistan, từ Dharamsala tới Rome, từ chuyện tình Hollywood tới thị trường tài chánh Wall Street... tôi ngồi giữa những trận mưa thông tin, phải đọc thật nhan |
Xem tiếp...
|
|
Tử Sinh Là Cửa Ngõ Ra Vào
|
Tôi nhận được ca khúc “Tử Sinh Là Cửa Ngõ Ra Vào” từ mấy tuần nay. Bạn trẻ Nguyễn Đình Hiếu đã phổ nhạc bài thơ “Không Đến Không Đi” của Thầy Thích Nhất Hạnh. Đây là một bài thơ hay. Nhìn cho đúng, tôi nghĩ rằng Thầy Nhất Hạnh là nhà sư Việt Nam viết văn, làm thơ hay nhất hiện nay. Dù viết văn bằng tiếng Việt hay tiếng Anh, tác phẩm cuả Thầy Nhất Hạnh có s |
Xem tiếp...
|
|
|
Lão bà 90 khua cọ vẽ
|
Cuối cùng thì lão bà hoạ sĩ Lê Thi cũng đến với hội hoạ và tìm thấy hội hoạ sau khi phần lớn cuộc đời đã trải qua kháng chiến, thay chồng nuôi con, lang thang khắp các miền quê. Sinh năm 1920, đến tuổi thất thập bà mới bắt đầu cầm cọ vẽ. Bà chưa từng học qua một lớp vẽ, dù l&ag |
Xem tiếp...
|
|
Anh Ở Đây
|
Nhạc sĩ Thục Vũ, tên thật là Vũ Văn Sâm, sinh năm 1932 (tuổi Nhâm Thân) tại vùng Non Côi Sông Vị (làng Nam Lạng, Trực Ninh, Bắc Việt). Anh tốt nghiệp khóa 4 phụ Đà Lạt năm 1954, đúng vào năm ký kết hiệp định đình chiến Geneva chia đôi đất nước. |
Xem tiếp...
|
|
Thư Pháp
|
Thiền Sư quảy một gót hài Chân như chợt hiện giữa đài sen tơ Gối kinh đệm cỏ ngồi thiền Đầu sương ẩn hiện một miền Lạc Bang Người đi trong cõi sắc không Hành trang chỉ chút nắng hồng trên vai Vốc trăng hứng giọt sa mù Đề thơ trên lá gửi phù du chơi |
Xem tiếp...
|
|
|
Di Sản Văn Hóa của Koryeo
|
Từ ngày xưa đến nay, chữ viết là cách thức quan trọng nhất để truyền tri thức và thông tin. Vì vậy, việc tìm ra biện pháp để lại đời sau chữ viết một cách chính xác và nhanh chóng là vấn đề quan trọng nhất từ ngày xưa. Đặc biệt, việc phát minh kiểu khắc kim loại được coi là cải cách thông tin. Ngườ |
Xem tiếp...
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Các loại hình nghệ thuật trong nền văn hóa Phật giáo
|
Văn hóa, nói theo nghĩa đen của nó, là dùng cái đẹp (văn) để giáo hóa người. Phật giáo lấy việc độ sanh làm cứu cánh, do đó văn hóa được xem như nền tảng của Phật giáo. Văn hóa (Culture) bao hàm các phương diện xã hội như khoa học, nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán v.v… |
Xem tiếp...
|
|
|
1 |